Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- Sau 3 năm ra mắt thị trường, Kia Carnival sắp được làm mới bằng bản nâng cấp nhẹ giữa vòng đời. Các đại lý của Kia tại Việt Nam hiện nhận cọc của khách để ưu tiên các suất giao sớm vào tháng 9, tháng 10 tới. Xe vẫn lắp ráp tại nhà máy của Trường Hải (Thaco) ở Quảng Nam.
Thay đổi nhiều nhất về thiết kế trên Carnival 2024 là ở ngoại thất. Trong đó, đèn pha mang tạo hình mới, thẳng đứng thay vì kiểu dẹt, nằm ngang ở bản cũ. Lưới tản nhiệt mở rộng và vuông vức hơn. Thiết kế đèn hậu tương tự như dải định vị ban ngày LED ở phía trước.
Carnival b\u1ea3n n\u00e2ng c\u1ea5p t\u1ea1i tri\u1ec3n l\u00e3m Singapore, th\u00e1ng 1\/2024. \u1ea2nh: Th\u00e0nh Nh\u1ea1n <\/em><\/p>\n\t","\n\tThi\u1ebft k\u1ebf t\u1ed5ng th\u1ec3 tinh ch\u1ec9nh nh\u1eb9.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n h\u1eadu vu\u00f4ng v\u1ee9c h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i kh\u00f4ng thay \u0111\u1ed5i nhi\u1ec1u.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh cong n\u1ed1i d\u00e0i<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ea7n s\u1ed1 \u0111i\u1ec7n t\u1eed.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ed5ng s\u1ea1c \u1edf h\u00e0ng gh\u1ebf sau.<\/p>\n\t","\n\t
Phi\u00ean b\u1ea3n 7 gh\u1ebf.<\/p>\n\t","\n\t
H\u00e0ng gh\u1ebf th\u1ee9 ba c\u1ee7a Carnival.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Kia Carnival 2024 sắp bán tại Việt Nam" />
- "Có thời gian đỉnh điểm, mình nặng 63 kg. Vì ăn uống thoải mái nên mình không kiểm soát cân nặng, đến mức mặc áo dài không thể cài được nút. Mình muốn thay đổi để được diện những trang phục yêu thích và để thuận lợi hơn trong cuộc sống, công việc", Quỳnh chia sẻ với Zing.
Những hình ảnh về sự thay đổi của Phương Quỳnh sau khi giảm cân.
Ban đầu, cô nàng 20 tuổi chọn uống một loại trà để giảm cân, nhưng chỉ gầy đi khoảng 2-3 kg rồi nhanh chóng tăng cân trở lại khi ngừng uống. Cô bỏ uống trà đó vì cảm thấy nó ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Về sau, Quỳnh tìm đến phương pháp tập luyện và ăn kiêng khoa học. Cô không ăn uống quá khắt khe, tập trung vào hạn chế dầu mỡ, ăn ít đồ ngọt và bỏ ăn đêm. Cô chọn bổ sung tinh bột bằng cháo yến mạch, gạo lức.
"Mình từng theo học một cô dạy yoga online miễn phí khoảng 1 tháng, rồi chuyển sang tự tập theo các bài trên mạng. Buổi sáng mình tập yoga, buổi chiều tập theo các bài cardio, đốt năng lượng và siết cơ".
Nhiều thời điểm, Quỳnh cảm thấy mệt mỏi, đến giờ tập bắt đầu "chứng lười", nhưng chỉ cần mở bài lên tập khoảng 5 phút, cô lại tràn đầy năng lượng vào hào hứng hơn.
"Nếu ngày nào không tập, mình thấy thiếu thiếu và có lỗi với bản thân lắm", Quỳnh nói.
Để tránh kiệt sức, chán nản, cô dành một ngày cuối tuần nạp lại tinh thần, cho phép bản thân ăn những món yêu thích nhưng không "thả cửa quá đà".
Tập luyện và ăn uống khoa học giúp cô nàng sinh năm 2001 vui vẻ và sống tích cực hơn.
Ngày 13/9, cả gia đình Quỳnh được xác nhận bị nhiễm Covid-19 nhưng may mắn không có nhiều triệu chứng nên tự cách ly, điều trị ở nhà.
"Những ngày nhiễm bệnh, mình không nằm ù lì mà cố gắng vận động để khỏe hơn. Có hôm nóng sốt nhưng mình không uống thuốc mà trải thảm ra tập, mồ hôi túa ra khiến mình cảm thấy khỏe khoắn hơn hẳn. Mình còn khuyên cả gia đình tập thể dục theo. Đặc biệt, nhờ tập yoga, mẹ mình đã cải thiện vấn đề thừa cân và bệnh xương khớp".
May mắn, chỉ sau ít tuần, cả gia đình Quỳnh đều khỏi bệnh. Từng thành viên đã test đủ 4 lần âm tính.
Tập luyện đã hơn 1 năm nhưng khoảng thời gian từ tháng 6 đến nay, khi TP.HCM giãn cách, Quỳnh mới cảm thấy sự thay đổi rõ rệt.
Cô giảm được 10 kg, một con số không quá lớn nhưng cơ thể trở nên săn chắc, thon gọn hơn nhiều.
Ngoại hình thay đổi khiến cô nàng sinh năm 2001 cảm thấy hạnh phúc và biết cách yêu thương bản thân nhiều hơn. Là người thích diện quần áo đẹp, cô vui hơn khi được thoải mái lựa chọn trang phục.
Hiện tại Quỳnh nặng 53 kg, cô mong muốn tiếp tục giảm xuống 50 kg để có thân hình chuẩn hơn. "Giảm cân là một quá trình dài và cần thời gian, mong mọi người có đủ quyết tâm và kiên trì để vừa có sức khỏe tốt, vừa có vóc dáng đẹp".
Theo Zing
Nỗ lực giảm 108kg của con trai tỷ phú giàu nhất Ấn Độ
Khi Anant Ambani chia sẻ về quá trình giảm cân đáng kinh ngạc của mình vào năm 2016, anh ngay lập tức trở thành một biểu tượng ở Ấn Độ.
" alt="Cô gái ở TP.HCM quyết giảm cân khi ở nhà giãn cách" /> " alt="Phụ tình còn 'bốc lửa bỏ tay' bạn đời..." />Ảnh minh họa. - Quan tâm đến gia đình, có trách nhiệm
Tinh thần trách nhiệm của một người đàn ông sẽ quyết định hạnh phúc của gia đình anh ta. Người ta nói rằng đàn ông trưởng thành tương đối muộn, họ ham chơi hơn phụ nữ và thường đắm chìm trong thế giới của riêng mình, chẳng hạn như chơi game, thích xem bóng đá hay tụ tập với bạn bè.
Tuy nhiên, sau khi có gia đình, người chồng có trách nhiệm sẽ về nhà sớm hơn để giúp vợ chăm con hoặc đưa vợ con đi du lịch. Người đàn ông có trách nhiệm với vợ con, gia đình ấy mới là người xứng đáng để bạn giao phó cả đời.
Anh ấy không giấu giếm điều gì
Bất kể tình huống nào, bạn có quyền xem email, Facebook, điện thoại, được anh ấy cho biết những việc xảy ra trong các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, việc cơ quan. Anh ấy không có bí mật trong mối quan hệ với bạn.
Sẵn sàng chi tiền cho bạn
Không phải chỉ khi có kinh tế, anh ấy mới làm thế. Ngay khi cả hai bạn trong "một túp lều tranh", anh ấy luôn sẵn lòng dốc ví vì bạn. Đây là điểm khác biệt giữa một người chồng giầu có mà keo kiệt không yêu vợ và nhiều tính toán, với một người chồng yêu và sẵn lòng vì bạn.
Làm những việc vì nàng mà không cần đáp lại
Hãy tưởng tượng cả một ngày nàng quay cuồng việc xã hội, việc nhà cửa và khi về nhà không nhận được từ chồng một lời động viên, khích lệ, thậm chí coi đó là nghĩa vụ, thiên chức thì sẽ tệ như thế nào. Một lời khen ngợi hoặc cảm ơn của người chồng sẽ xóa tan mọi mệt mỏi, lo âu cho vợ. Chàng là một người chồng tốt, tâm lý, chàng sẽ luôn biết cách chia sẻ cùng nàng.
Khuyến khích động viên vợ
Bởi vì chàng hiểu rằng mong muốn nhất của một người vợ không phải là những đồng tiền thật nhiều do chồng đưa về, cái nàng cần là sự thông cảm, động viên và thấu hiểu của người chồng với công việc của mình ở trong nhà và ngoài xã hội. Nếu có được người chồng như vậy, bất cứ người vợ nào cũng thấy hài lòng.
Tôn trọng công việc riêng của vợ
Đây cũng là điều mà mọi phụ nữ đều muốn ở người chồng. Tôn trọng công việc của vợ sẽ khiến nàng cảm thấy tự tin và có thể phấn đấu nhiều hơn nữa khi được chồng hiểu và thông cảm. Giờ đây, rất ít phụ nữ muốn chỉ ở nhà nấu nướng, làm việc nhà, mà ai cũng phấn đấu để có một vị trí không thua kém gì chồng, vì thế, việc được chồng tôn trọng công việc và sở thích riêng sẽ khiến cho phụ nữ thực sự hạnh phúc và mãn nguyện.
Chung thủy
Chắc chắn rồi, đây là phẩm chất mà mọi người phụ nữ đều mong muốn ở đàn ông. Chung thủy là nền tảng của hôn nhân và là cơ sở để có một mái ấm bền lâu. Nếu như lấy phải người chồng lăng nhăng, thích bồ bịch, bất cứ người vợ nào cũng sẽ lo lắng, đứng ngồi không yên để ‘quản’ chồng và không làm được điều gì, mái ấm cũng sẽ có nguy cơ tan vỡ khi người chồng cứ léng phéng đi ‘ăn phở’.
(Theo Gia Đình và Xã Hội)
Bức ảnh người chồng dùng chân lau mặt cho vợ ở viện gây xúc động
Chứng kiến cảnh người đàn ông không tay chăm sóc vợ, dùng đôi chân của mình lau miệng cho vợ, nhiều người đã thốt lên rằng, cuộc đời này luôn tồn tại tình yêu đích thực.
" alt="Đặc điểm của người chồng có phải giữ kẻo mất khó tìm" /> - Chú Sáu, ba của Bằng, lúc đó nói, nhà ruộng đất nhiều, cần gì học, ở nhà làm ruộng cũng sống khỏe re. Ở tuổi 16, Bằng không nghĩ được gì nhiều, người lớn nói sao nghe vậy. Vài năm sau, Bằng trở thành lao động trụ cột trong nhà. Một mình cậu quán xuyến hai mẫu ruộng, mỗi năm canh tác ba vụ, của ăn không thiếu. Rồi Bằng lấy vợ, sanh con, xây dựng một gia đình như bao gia đình khác ở quê tôi.
Dân miền Tây có câu "lấy táo đong lúa chớ không ai lấy táo đong chữ", nghĩa là mọi thứ phải ưu tiên cho cái ăn cái mặc, chuyện học hành có cũng được, không có cũng chẳng sao. "Đói mới chết, dốt không chết"- người quê tôi thường nói vậy. Quan điểm đó kéo dài đời này sang đời khác, nên người dân ở đây không chịu cho con học đến nơi đến chốn. Nhiều gia đình chỉ cho con học đến biết đọc biết viết, rồi nghỉ. Xứ này vốn dĩ đất ruộng mênh mông, trên cơm dưới cá, chuyện đói kém hiếm khi xảy ra. Đó cũng là nguyên nhân khiến người ta không chú trọng nhiều đến chuyện học hành, nhất là bà con ở quê.
Hôm trước, tôi đi công tác dưới miệt Gành Hào. Đang chạy xe, bỗng có người đàn ông trung niên đứng bên đường ra dấu. Tưởng anh xin quá giang, vì miệt này chuyện đi nhờ xe của người lạ cũng rất phổ biến. Nhưng anh muốn nhờ tôi đọc giùm hướng dẫn sử dụng bao thức ăn cho tôm anh mới mua. Anh nói, chủ cơ sở bán thức ăn có nói qua cách sử dụng nhưng anh không nhớ rõ, lại không biết chữ nên không đọc hướng dẫn được, sợ cho ăn sai sẽ thiệt hại vuông tôm. Tôi biết, những người như anh không hiếm ở xứ này. Nhiều nông dân miền Tây một chữ bẻ đôi không biết, không đọc nổi những dòng chữ trên bao phân, bao thức ăn thì thật xa xỉ khi nói về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hay xây dựng một nền nông nghiệp thông minh để phát triển vùng.
Những năm qua, miền Tây đứng trước nhiều thách thức. Nạn ô nhiễm môi trường, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, cách đánh bắt kiểu tận diệt làm cho nguồn thủy sản gần như cạn kiệt. Hiện tượng "được mùa mất giá" lúa gạo và nông sản cũng khiến cho người nông dân điêu đứng. Khi ruộng vườn, sông nước miền Tây không còn đủ sức để "cưu mang" người dân, thì làn sóng di cư ồ ạt diễn ra.
Báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam lần đầu tiên đưa ra con số 1,3 triệu người miền Tây - lớn hơn dân cư của một tỉnh đồng bằng - đã ly hương lên Đông Nam Bộ trong thập kỷ qua. Bài toán giáo dục ở miền Tây lại bị đặt vào thách thức nan giải.
Em Neang Sà B. là người dân tộc Khmer, sinh năm 2003, đang học lớp 12 ở Châu Đốc thì nghỉ ngang để đi Bình Dương làm công nhân. Mấy tháng sau em lấy chồng rồi sanh con đầu lòng. Ở tuổi 19, khi bạn bè cùng trang lứa đang viết nên tương lai tươi đẹp trên giảng đường đại học thì Sà B. chăm con trong phòng trọ mấy mét vuông gần khu công nghiệp, cách quê nhà mấy trăm cây số. Mọi chi phí trong gia đình nhỏ của Sà B. phụ thuộc vào đồng lương chồng em, cũng đang làm công nhân trên ấy.
Ở miền Tây, học sinh đến độ tuổi lao động bỏ học để đi Bình Dương, đi Sài Gòn làm công nhân như Sà B. nhiều không đếm xuể. Đáng báo động hơn là học sinh tiểu học và trung học cơ sở cũng bỏ học. Cô giáo Võ Diệu Thanh đang dạy ở Tiểu học Thị trấn Chợ Vàm (Phú Tân, An Giang) cho tôi biết, mỗi năm sau đợt Tết Nguyên Đán là trường cô lại "hao hụt" hàng chục học sinh. Mấy em này có phụ huynh đi mần mướn ở Bình Dương, nghỉ Tết về rồi "bắt" con lên trên ấy luôn. Tôi gặp thầy Quách Ngọc Thuần đang dạy cấp hai ở huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, thầy bảo tình hình học sinh bỏ học theo cha mẹ lên Bình Dương quả thật rất nhức nhói. Năm nào trường của thầy Thuần cũng dùng mọi biện pháp để vận động học sinh đừng bỏ học, nhưng không hiệu quả.
Khi lên Bình Dương, Sài Gòn, những đứa trẻ này hầu như không được đi học tiếp. Các em không chuyển trường đúng quy định nên không được giải quyết cho nhập học trên đó. Các tỉnh khác như Kiên Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Bến Tre, tình hình cũng tương tự. Nói cách khác, làn sóng bỏ học để đi Bình Dương, Sài Gòn mấy năm nay đã bao phủ khắp miền Tây. Với những đứa trẻ thất học này, cánh cửa tương lai chắc chắn sẽ hẹp lại. Rồi miền Tây sẽ ra sao?
Khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, nhiều nơi ở miền Tây không tiêu thụ nông sản được khiến đời sống người dân lâm vào khó khăn. Công ty, xí nghiệp ở các tỉnh miền Đông cũng lần lượt đóng cửa, đẩy lượng lớn công nhân rơi vào cảnh thất nghiệp, đói kém. Lúc bấy giờ, nhiều người mới nhận ra, chỉ có học hành đến nơi đến chốn mới là kế sách "sâu rễ bền gốc" giúp cuộc sống ổn định lâu dài. Nghỉ học để đi Bình Dương, Sài Gòn làm thuê chỉ nên là việc bất đắc dĩ, không thể biến thành một làn sóng, một trào lưu rầm rộ.
Người miền Tây đã quá mệt mỏi với những đợt ly hương rồi hồi hương. Ước mơ của bà con là các tỉnh miền Tây xây thêm nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, để họ có thể vừa đi làm vừa được sống gần gũi với gia đình, chòm xóm, để con cái không phải chịu cảnh dang dở chuyện học hành. Đó cũng là giải pháp căn bản để hạn chế nạn di cư tự phát đang kéo theo nhiều hệ lụy cho vùng.
Ở những khu công nghiệp lớn như Bình Dương, Sài Gòn, Đồng Nai, theo tôi cũng cần đánh giá lại các chính sách giáo dục và an sinh cho người nhập cư. Mấy tháng nay, khi dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, nhiều công ty bắt đầu mở cửa hoạt động lại. Họ dùng mọi biện pháp để thu hút và tuyển dụng công nhân. Song, trong các chế độ đãi ngộ mà công ty trưng ra để chào mời, tôi không thấy đề cập gì đến chuyện chăm lo giáo dục cho con cái của những công nhân sẽ được tuyển dụng.
Nếu cứ tiếp diễn tình trạng cha mẹ đi làm công nhân, cho con cái nghỉ học rồi lên ở trong các căn phòng trọ chật chội gần khu công nghiệp, suốt ngày với chiếc điện thoại hay máy chơi game, chúng ta xem như đã tước mất tuổi thơ và tương lai của những đứa trẻ này.
Và tương lai của miền Tây phụ thuộc vào những thế hệ đang dần bị tước mất tuổi thơ và quyền được học hành đó.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Tương lai của miền Tây" /> - Tasman đánh dấu bước đầu tiên của Kia vào thị trường bán tải cỡ trung đầy cạnh tranh, nơi mà các đối thủ như Toyota Hilux và Ford Ranger chiếm ưu thế. Dự kiến bán ra thị trường toàn cầu vào năm 2025, Tasman sẽ gồm cả động cơ xăng và dầu.
Tuy nhiên, Mỹ dường như là ngoại lệ do mức thuế 25% đánh vào dòng xe bán tải hạng nhẹ. Nếu Kia muốn thâm nhập thị trường Mỹ, hãng sẽ cần bố trí dây chuyền lắp ráp tại nhà máy ở Georgia để tránh mức thuế trên.
Sản phẩm mới của Kia tập trung cao vào tính thực dụng và khả năng off-road, kết hợp thiết kế ngoại thất gây tranh cãi nhưng có thể tùy chỉnh với nội thất trang bị công nghệ hiện đại.
Tasman c\u00f3 h\u00ecnh d\u00e1ng vu\u00f4ng v\u1ee9c v\u1edbi ph\u1ea7n \u0111\u1ea7u xe th\u1eb3ng \u0111\u1ee9ng, \u0111\u00e8n pha LED x\u1ebfp d\u1ecdc.<\/p>\n\t","\n\tChi\u1ebfc b\u00e1n t\u1ea3i \u0111\u1ea7u ti\u00ean c\u1ee7a Kia c\u00f3 m\u1ed9t lo\u1ea1t \u0111\u1eb7c \u0111i\u1ec3m kh\u00f4ng gi\u1ed1ng ph\u1ea7n l\u1edbn c\u00e1c m\u1eabu b\u00e1n t\u1ea3i kh\u00e1c.<\/p>\n\t","\n\t
Cabin \u0111\u00f4i, v\u1edbi th\u00f9ng sau c\u00f3 th\u1ec3 t\u00f9y ch\u1ec9nh theo nhu c\u1ea7u s\u1eed d\u1ee5ng.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u1ed3ng h\u1ed3 k\u1ef9 thu\u1eadt s\u1ed1 12,3 inch, m\u00e0n h\u00ecnh 5 inch \u0111i\u1ec1u khi\u1ec3n \u0111i\u1ec1u h\u00f2a v\u00e0 m\u00e0n h\u00ecnh c\u1ea3m \u1ee9ng 12,3 inch d\u00e0nh cho h\u1ec7 th\u1ed1ng th\u00f4ng tin gi\u1ea3i tr\u00ed.<\/p>\n\t","\n\t
L\u1eaby m\u1edf c\u1eeda t\u1eeb b\u00ean trong thi\u1ebft k\u1ebf \u0111\u1eb7c bi\u1ec7t.<\/p>\n\t","\n\t
B\u00e0n g\u1ea5p \u1edf khu v\u1ef1c b\u1ea3ng \u0111i\u1ec1u khi\u1ec3n trung t\u00e2m.<\/p>\n\t","\n\t
C\u0169ng \u1edf khu v\u1ef1c \u0111i\u1ec1u khi\u1ec3n trung t\u00e2m l\u00e0 hai h\u1ed9c \u0111\u1ef1ng c\u1ed1c v\u00e0 hai b\u1ec7 s\u1ea1c \u0111i\u1ec7n tho\u1ea1i kh\u00f4ng d\u00e2y.<\/p>\n\t","\n\t
H\u00e0ng gh\u1ebf sau v\u1edbi 3 ch\u1ed7.<\/p>\n\t","\n\t
Ng\u0103n \u0111\u1ef1ng \u0111\u1ed3 ph\u00eda d\u01b0\u1edbi gh\u1ebf sau.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Kia ra mắt Tasman" />
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- ·CFMoto 800MT Explorer
- ·Agribank ủng hộ 300 tỷ đồng cho các hoạt động phòng, chống dịch Covid
- ·Đời bất hạnh của người vợ nhận con rơi của chồng làm quà cưới
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Bác sĩ chia sẻ mẹo dễ ngủ, thu hút 2,6 triệu lượt xem
- ·Sacombank trao học bổng hơn 11 tỷ đồng
- ·Cả gan dẫn bồ về ở với… vợ
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch
Từ 30/8, thành phố dần mở rộng phạm vi và khung giờ hoạt động của shipper nhưng phải được kiểm soát chặt chẽ bằng xét nghiệm. Tuy nhiên, trên thực tế, việc triển khai xét nghiệm cho đội ngũ này thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập.
Việc chuyển từ xét nghiệm miễn phí tại các cơ sở y tế sang xét nghiệm cho thu phí khiến nhiều shipper gặp khó khăn khi mức phí cao so với thu nhập. Những điểm xét nghiệm lấy phí thấp lại thường xuyên rơi vào tình trạng quá tải, đông người. Không ít shipper phải chạy hàng chục kilomet để được xét nghiệm.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xét nghiệm của shipper, tiến tới quản lý bằng công nghệ, trong ngày đầu tiên của chương trình “Thành phố Thủ Đức xanh”, 15 điểm xét nghiệm miễn phí dành cho shipper đã được triển khai tại TP. Thủ Đức. Thời gian xét nghiệm diễn ra từ 6h - 18h hằng ngày.
X Đáng chú ý, việc tầm soát được tiến hành thông qua website: http://vietnamkhoemanh.vn hay https://vnkm.yte.gov.vn, phần mềm quản lý xét nghiệm kết hợp phân tích báo cáo của Cục Công nghệ Thông tin (Bộ Y tế).
Theo đó, người giao hàng công nghệ của bất kỳ hãng nào đều có thể tự đăng ký xét nghiệm trên điện thoại di động, tự lựa chọn khung giờ và địa điểm phù hợp, tránh tình trạng tập trung đông cùng một chỗ.
Hoàn tất đăng ký, hệ thống sẽ thông báo chính xác thời gian xét nghiệm, cung cấp mã QR Code, hướng dẫn đăng ký xét nghiệm và khai báo y tế. Shipper chỉ cần căn cứ vào thời gian này để đến test Covid-19 mà không phải chờ đợi lâu.
Đại diện BTC chương trình cho biết, trong buổi sáng đầu tiên, các điểm xét nghiệm đều thông thoáng, không có tình trạng hàng người “rồng rắn” xếp hàng chờ tới lượt, đảm bảo các quy định về mặt giãn cách, giúp công tác tổ chức diễn ra suôn sẻ.
Khi đến xét nghiệm, shipper chỉ cần quét mã QR Code để đối chiếu với nhân viên y tế, rút ngắn thời gian làm thủ tục. Toàn bộ thông tin cũng được tự động cập nhật, hạn chế sai sót và giảm tải công việc nhập liệu, từ đó, giản lược đáng kể quy trình xét nghiệm, tiết kiệm thời gian và nhân lực y tế.
Một lợi thế của việc tầm soát Covid-19 cho shipper thông qua ứng dụng đó chính là sự thuận tiện, nhanh chóng. Shipper là đối tượng xài smartphone thường xuyên cộng với giao diện ứng dụng trực quan, thân thiện nên thao tác dễ dàng.
“Ngày ngày dùng điện thoại để nhận đơn đặt hàng, kiếm thu nhập, cánh tài xế chúng tôi ủng hộ việc ứng dụng công nghệ trong xét nghiệm như này. Toàn bộ quy trình chỉ diễn ra rất ngắn, sau đó chúng tôi có thể đi làm ngay. Tôi rất mong thành phố nhân rộng việc thực hiện xét nghiệm bằng công nghệ ra nhiều địa điểm hơn”, chú Cao Văn Từ - một shipper địa phương chia sẻ.
Sau khi lấy mẫu xét nghiệm, hệ thống sẽ gửi kết quả thông qua số điện thoại, email đăng ký hoặc website hệ thống. Kết thúc đợt xét nghiệm, mỗi shipper sẽ có một “giấy thông hành số” là mã QR Code chứng nhận kết quả xét nghiệm Covid-19 âm tính để có thể đi làm ngay mà không phải chờ đợi lâu.
Shipper là lực lượng được TP.HCM bổ sung vào nhóm đối tượng được ra đường sớm trong thời gian siết chặt giãn cách xã hội. Những người vận chuyển này đóng vai trò quan trọng chuỗi cung ứng, cung cấp thực phẩm và các nhu yếu phẩm đến tận tay người dân.
Việc triển khai xét nghiệm Covid-19 miễn phí cho shipper, kết hợp với ứng dụng công nghệ được xem là giải pháp tối ưu để đội ngũ này có thể yên tâm hoạt động, đảm bảo lưu thông hàng hoá, đáp ứng nhu cầu mua bán của người dân.
Hoàn thành ngày xét nghiệm miễn phí đầu tiên trong chương trình “Thành phố Thủ Đức xanh”, đại diện BTC cho biết, có gần 2.000 lượt shipper đã đăng ký xét nghiệm. Trong ngày 25/9, số lượt shipper đăng ký xét nghiệm đã tăng lên gần 3.000 lượt.
Doãn Phong
" alt="Xét nghiệm Covid" />- " alt="Tại sao nước đóng chai không bao giờ đầy đến nắp?" />
Ngôi nhà nơi gia đình Giang đang sinh sống.
Ngôi nhà của gia đình Nguyễn Thị Giang nằm khuất trong con ngõ nhỏ của xóm.Người dẫn khách vào nhà là Trưởng công an xã Nghi Diên, ông Phạm Đình Chương. BàTrần Thị Hoa (mẹ của Giang) ngoài khu chợ cóc của xã, bà cho biết từ ngày raviện đến nay Giang chỉ ở nhà chứ không làm được gì do sức khỏe yếu và vẫn chưalấy lại được tinh thần sau ngày xảy ra sự việc.
Đó là căn nhà nhỏ đơn sơ, chật hẹp nằm lọt thỏm bên cạnh ngôi nhà cao tầng, nơitrú ngụ của 6 mẹ con bà.
Kể về quãng thời gian từ sau ngày bị bà chủ Trâm Anh hành hạ, cho xăm rết lênngười, Giang vẫn còn run. Sau khi được bệnh viện Thu Cúc ở Hà Nội nhận chữa miễnphí cho mình, mẹ con Giang khăn gói ra thủ đô điều trị. Sau 20 ngày, vết thươngcủa em cơ bản được chữa lành và bệnh viện đã cho về nhà tự chăm sóc nhưng thỉnhthoảng vẫn phải ra thăm khám.
Giang vẫn chưa thực sự lấy lại tinh thần từ sau vụ việc xảy ra với mình dù nó đã trôi qua cách đây gần 2 năm.
“Từ đợt về tới giờ em không làm được gì giúp mẹ mà chỉ quanh quẩn trong nhà. Mộtphần vì tự ti, mặc cảm, sợ bị người ta dòm ngó nhưng điều quan trọng hơn là sứckhỏe của em vẫn chưa hồi phục lại hoàn toàn, có lẽ do thời gian điều trị hóachất, uống kháng sinh quá nhiều nên giờ bị ảnh hưởng”, Giang tâm sự.
Cô cho biết sau hơn một năm về nhà tự chăm sóc, người gầy hơn và ăn uống cũngkém. “Giờ em chỉ còn 44kg thôi. Cách đây hơn 2 tuần em cũng mới ra ngoài Hà Nộiđể khám lại. Các bác sĩ hẹn 3 tháng sau ra để phẫu thuật lại lần nữa để làm mờhẳn vết sẹo chứ giờ nó vẫn còn in sâu lên mặt”, vừa nói Giang vừa chỉ cho chúngtôi xem hình con rết bị xăm vẫn hằn sâu bên má.
Ngồi bên cạnh con, khuôn mặt bà Hoa đen sạm, hằn in nét khắc khổ vì một mình lamlũ nuôi 6 đứa con. Theo bà thì từ ngày rời bệnh viện trở về nhà, mỗi đêm nằm ngủthỉnh thoảng Giang vẫn bị giật mình sợ hãi choàng tỉnh dậy, người mồ hôi nhễnhại. “Có lẽ vụ việc ám ảnh sâu trong tâm trí nó nên chưa thể quên được. Tôinghiệp con bé nhưng tôi cũng chẳng làm được gì hơn. Thương con tôi chỉ biết lochạy vạy kiếm ăn. Vừa rồi họ đền bù được số tiền 350 triệu đồng nhưng cũng chẳngthấm vào đâu. Hơn một nửa trong số tiền đó tôi phải trả nợ trước đây vay anh em,họ hàng cũng như chuộc lại sổ đỏ cắm ngân hàng đợt đó cắm để lo cho nó”, bà Hoaphân trần.
Giang gầy đi nhiều so với trước đây. Bà cũng cho hay, những ngày đầu mới từ bệnh viện về, Giang suốt ngày nằm ở trongnhà, không chịu gặp bạn bè, người ngoài. Có lẽ em cảm thấy tự ti vì khuôn mặtcủa mình. Dần dần Giang có đi dạo xung quanh, chịu tiếp xúc nhưng chỉ với ngườiquen và bạn bè thân thiết. “Là người mẹ, sau ngày xảy ra sự việc tôi thấy xót xacho đứa con của mình. Sức khỏe nó cũng yếu đi nhiều lắm, mỗi giờ chỉ ăn được bátcơm, không làm được việc nặng. Tôi cũng không bắt nó làm gì mà chỉ ở nhà lo cơmnước, quét dọn”.
Nói về mong muốn của mình, Giang thổ lộ: “Em chỉ mong giờ kiếm được một việc làmphù hợp với sức khỏe của mình để phụ giúp mẹ nuôi các em ăn học. Cũng tại trướcđây em không được học hành đến nơi, đến chốn nên giờ mới khổ thể này, vì vậy emkhông muốn các em mình phải thất học”.
Cách đây không lâu, Giang có nộp hồ sơ xin vào làm công nhân cho một công tyđang tuyển lao động trên địa bàn huyện nhưng không được chấp nhận vì em không cóbằng cấp 2 (Giang chỉ mới học hết hớp 5). Chính vì vậy Giang đang phải ở nhà chờđợi.
Trao đổi với phóng viên, ông Phạm Đình Chương, trưởng công an xã Nghi Diên cho biết: “Sau khi sự việc xảy ra với Nguyễn Thị Giang, chính quyền địa phương cũng rất quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện hết sức cho nạn nhân từ các thủ tục giấy tờ, động viên tinh thần cũng như phối hợp với cơ quan chức năng sớm trả lại công bằng cho Giang.
Ông Phạm Đình Chương.
Từ lúc ra viện đến nay, cháu Giang chỉ ở nhà chứ không đi làm được do sức khỏe yếu. Tôi là người gần nhà với gia đình cháu nên cũng biết được điều đó.
Để giúp cháu nhanh chóng lấy lại tinh thần, quên đi quá khứ, chúng tôi vẫn thường xuyên đến động viên, an ủi cháu cũng như gia đình. Còn về việc nếu có nơi nào phù hợp nhận cháu vào làm thì chúng tôi sẽ tạo điều kiện hết sức để cháu có được công ăn việc làm ổn định, phụ giúp gia đình và sớm quên đi chuyện đã xảy ra”.
(Theo Infonet)
" alt="Cô gái bị xăm rết lên mặt bây giờ ra sao?" />- Tôi chưa chồng, không phải nuôi con, không mất tiền thuê nhà cũng tiêu hết trên 10 triệu/tháng thì một gia đình 4 người chi tiêu 20 triệu/tháng là quá bèo bọt.
Thu nhập ngàn đô/tháng vẫn không đủ sống ở Hà Nội" alt="Độc thân 10 triệu/tháng, gia đình 20 triệu có gì mà hoang!" />
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·Làm mẹ đơn thân không ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống
- ·'Nổi da gà về sự tàn ác của các cô giáo!'
- ·'Mua nhà thời nay khó gấp ba lần thời trước'
- ·Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- ·Bị chồng chửi là lăng loàn và bắt các con không được gần mẹ
- ·Chuyện tình gây 'sốt' của cặp đôi 'vợ 140kg, chồng 70kg'
- ·16 năm học Toán không biết dùng làm gì?
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- ·10 kiểu phối đồ mùa thu không lỗi mốt